Trước thềm Đại hội XIII của Đảng, nhân dân các dân tộc anh em tỉnh Đăk Lăk luôn giữ vững niềm tin son sắt với Đảng và kỳ vọng Đại hội lần thứ XIII sẽ đề ra những quyết sách mang tính chiến lược, đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội của cả nước nói chung và tỉnh Đắk Lắk nói riêng.
Chiều 12/1, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Tòng Thị Phóng và Đoàn công tác đã làm việc với lãnh đạo chủ chốt tỉnh Đăk Lăk về kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2020 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2021.
Xã biên giới Ia Lốp, huyện Ea Súp (Đăk Lăk) từng là địa bàn phức tạp, nhiều đối tượng tội phạm thường chọn làm nơi hoạt động, ẩn nấp… nên việc bảo đảm an ninh trật tự (ANTT) gặp nhiều khó khăn. Nhưng từ khi lực lượng Công an chính quy được tăng cường về xã, tình hình ANTT trên địa bàn đã ổn định, người dân yên tâm sản xuất, phát triển kinh tế.
Tại rẫy hồ tiêu của gia đình, Nguyễn Văn Bảo (huyện Ea H'leo, tỉnh Đăk Lăk) đã trồng trái phép hơn 1.000 cây cần sa. Cây cao nhất có chiều dài lên tới 1,2m.
Thực hiện Đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào DTTS giai đoạn 2015 - 2025”, trong những năm qua, Ban Dân tộc tỉnh Đăk Lăk đã phối hợp với các sở, ban, ngành, địa phương trên địa bàn triển khai quyết liệt và bước đầu mang lại hiệu quả. Phóng viên báo Dân tộc và Phát triển có cuộc phỏng vấn ông Lê Ngọc Vinh, Phó trưởng Ban Dân tộc Đăk Lăk về việc triển khai Đề án này.
Để xác định đúng đối tượng được hưởng chính sách hộ nghèo, cận nghèo, năm 2021, tỉnh Đăk Lăk đã sớm có chỉ đạo thống nhất từ tỉnh đến thôn buôn, tổ dân phố. Đặc biệt, công tác rà soát hộ nghèo, cận nghèo được thực hiện chặt chẽ ở tất cả các bước, đúng quy trình, công khai và dân chủ.
Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk có một số trường hợp người dân tự ý chữa bệnh thận hư cho con cháu bằng thuốc nam. Đây là hành động vô cùng nguy hiểm, có thể khiến bệnh diễn tiến nặng hơn.
Trong những năm qua, tỉnh Đăk Lăk đã chú trọng triển khai các biện pháp nhằm giảm thiểu tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống bằng các hoạt động tuyên truyền, vận động, cung cấp thông tin, tài liệu, sản phẩm truyền thông,... để nâng cao nhận thức người dân. Các hoạt động bước đầu đã mang lại hiệu ứng tích cực.
Xã hội -
Hoàng Thùy -
09:48, 23/12/2020 Những năm qua, tỉnh Đăk Lăk tích cực vận động, tuyên truyền nhằm giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống (HNCHT). Tuy nhiên, hiện nay tình trạng này vẫn đang diễn ra phổ biến trong vùng đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh.
Kinh tế -
Hồng Phúc -
07:00, 22/12/2020 Nhờ áp dụng mô hình xóa đói giảm nghèo, phát triển sinh kế phù hợp với nhu cầu thực tế và thế mạnh của từng địa phương, nhiều gia đình tại Đăk Lăk đã thoát nghèo thành công, từ hộ nghèo vươn lên thành khá giả.
Kết hôn sớm, nhiều chàng trai, cô gái ở tuổi mười tám đôi mươi đã làm cha mẹ của đàn con nhỏ. Sinh con sớm, sinh dày, đông con khiến những cuộc sống của họ cứ mãi miết bơi trong cái vòng luẩn quẩn đông con, thất học, đói nghèo....
Không chỉ phát huy vai trò nòng cốt đưa chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước đến người dân, Người có uy tín ở huyện Krông Păk (Đăk Lăk) còn đi đầu trong phát triển kinh tế, vận động và giúp đỡ, hướng dẫn người dân làm theo để từng bước thoát nghèo, ổn định cuộc sống.
Đăk Lăk 48 thành phần dân tộc chiếm 35,7% dân số, cư trú ở tất cả các xã, phường, thị trấn trong tỉnh. Hiện nay, tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết vẫn diễn ra phổ biến, đặc biệt là trong vùng đồng bào DTTS. Để giảm thiểu tiến tới đẩy lùi tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống theo Đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng dân tộc thiểu số” của Thủ tướng chính phủ giai đoạn 2015 - 2020, Ban Dân tộc tỉnh Đăk Lăk đã tích cực phối hợp với các cấp chính quyền địa phương thực hiện các biện pháp tuyên truyền, vận động đồng bào các dân tộc thiểu số bằng nhiều hình thức.
Tình trạng tảo hôn, sinh đông con ở các thôn, buôn vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk đã diễn ra nhiều năm nay, và vẫn chưa có hồi kết. Bởi người dân vẫn chưa thay đổi được quan niệm lạc hậu, sợ ế và tử tưởng “trời sinh voi, trời sinh cỏ”.
Với vai trò là Phó Chủ tịch UBND huyện Buôn Đôn (Đăk Lăk), 5 năm qua, ông Y Si Thắt Ksơr đã góp phần định hướng, giúp đồng bào các DTTS trên địa bàn huyện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi có hiệu quả, đem lại những chuyển biến tích cực cho vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa của huyện.
Đồng bào Ê đê đặt cho buôn căn cứ cách mạng Ea M’droh, xã Ea M’droh, huyện Cư M’Gar (Đăk Lăk) là buôn Cháy. Bởi trong kháng chiến, buôn Ea M’droh từng bị phóng hỏa thiêu rụi. Đất nước thống nhất, xây dựng lại từ đống tro tàn, “buôn Cháy” từng ngày khởi sắc, căng tràn sức sống.
Những năm qua, tỉnh Đăk Lăk triển khai Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025”, đã đạt nhiều kết quả tích cực. Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở các địa phương vùng đồng bào DTTS.
Kinh tế -
Lê Hường -
13:58, 17/11/2020 Những năm qua, nhờ sự quan tâm đầu tư của Đảng, Nhà nước, buôn đặc biệt khó khăn Krông, xã Du Kmăn (huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk) đã và đang khoác lên mình diện mạo khang trang, đời sống người dân ngày càng no ấm.
Bằng những cách làm khéo léo, các già làng huyện Krông Buk (Đăk Lăk) luôn phát huy vai trò nòng cốt đưa chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với người dân.
Sinh ra trong gia đình truyền thống nhà giáo ở thị trấn Quảng Phú, huyện Cư M’gar (Đăk Lăk), từ nhỏ Hà Thị Mai Hương đã ước mơ trở thành cô giáo để đến các vùng quê dạy cho trẻ em nghèo. Sau khi tốt nghiệp đại học, năm 2014, Mai Hương làm đơn xin về dạy tại Trường Tiểu học Trưng Vương, điểm trường buôn Kron H’rinh, xã Ea H’đinh, huyện Cư M’gar (cách nhà 20km). Đây là buôn của đồng bào Xơ Đăng, điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn, đặc biệt là đường vào buôn đất đá lởm chởm, ổ gà, ổ voi chi chít, ngày nắng thì bụi mù, ngày mưa thì sình lầy, trơn trượt.